Thị Trường Xuất Khẩu Sang Ấn Độ Tăng Mạnh, Cần Lưu Ý Điều Gì?

Năm 2020 chính phủ Ấn Độ đã trình bày Quy tắc hải quan (quy tắc xuất xứ theo FTA- CAROTAR). Khi giao thương với thị trường Ấn Độ các doanh nghiệp cần đặc biệt chú ý những nội dung này. 

Ở quý 1/2022, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Ấn Độ tăng 12,6% so với cùng kỳ năm trước tương đương đạt 1,92 tỷ USD.

thị trường xuất khẩu Ấn Độ

Theo Bộ Công Thương thời gian qua hợp tác giữa Việt Nam và Ấn Độ tăng nhanh từ mức 200 triệu USD ( năm 2000 – năm 2021) lên hơn 13 tỷ USD.

Sang quý đầu tiên của năm 2022 kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Ấn Độ đạt tăng 12,6% so với kỳ năm trước và đạt 19,2 tỷ USD. Nhưng ở hướng ngược lại khi nhập khẩu của Ấn Độ sang Việt Nam đạt 2,05 tỷ USD. Trong năm nay mục tiêu thương mại song phương đạt được 15 tỷ USD trong cả năm.

Thị trường xuất nhập khẩu Ấn Độ hiện nay

Trong thời gian tới có lẽ mặt hàng có nhiều thế mạnh thúc đẩy sang thị trường xuất khẩu Ấn Độ nhiều nhất là thanh long. Tại Hội nghị giao thương trực tuyến xúc tiến thương mại và hợp tác doanh nghiệp Việt Nam – Ấn Độ 20220 ngày 12 tháng 4 phát biểu. Ông Lê Hoàng Tài, Phó Cục Trưởng Cục Xúc tiến thương mại cho hay. Một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất thế giới chính là là Ấn Độ.

Với dung lượng thị trường lớn dân số Ấn Độ khoảng 1,4 tỷ người. Điều này tạo nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp nước khác, trong đó có Việt Nam. Cũng như các nước khác, Ấn Độ cũng có khoảng thời gian bị suy yếu kinh tế nặng do Covid-19. Nhưng đến nay đã dần hồi phục và tăng trưởng hơn trong năm 2021 và 2022.

Thị trường xuất khẩu Ấn Độ đã tăng lên trong nhiều năm qua. Vì vậy, để kiểm soát chất lượng hàng hóa, đảm bảo tính công bằng trên thị trường. Chính phủ Ấn Độ ban hành Quy tắc hải quan ( quy tắc xuất xứ theo FTA- CAROTAR năm 2020). Đây là nội dung mà doanh nghiệp cần đặc biệt chú ý trong thị trường này.

Nhà xuất khẩu phải đảm bảo đáp ứng các tiêu chí xuất xứ theo quy định như tỷ lên gia công. Nội địa hóa sản phẩm tại nước xuất khẩu đáp ứng được yêu cầu 35% trở lên. Trước khi nhập hàng hóa doanh nghiệp phải thực hiện thẩm định cơ bản trước khi nhập khẩu. Theo CAROTAR yêu cầu.

Hàng hóa có thế mạnh thúc đẩy sang Ấn Độ

Giai đoạn hiện nay khi Ấn Độ và Việt Nam đang thoát khỏi cái bóng của dịch covid 19. Việc phục hồi kinh tế nhanh chóng và tập trung vào việc chính là thời điểm vàng để tập trung thúc đẩy hợp tác hiệu quả hơn.

Trong lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất nhập khẩu quả thanh long. Các mặt hàng như quế, thảo quả, hồi tiêu… tới Ấn Độ.

thị trường xuất khẩu Ấn Độ

Hiện nay, Ấn Độ muốn đầu tư vào sản xuất sản phẩm nông sản mang giá trị gia tăng tại Việt Nam. Được đề xuất trở lại thị trường xuất khẩu Ấn Độ do nhu cầu về thực phẩm của Ấn Độ rất cao. Do đó, hai nước hỗ trợ nhau về công nghệ chế biến, đầu tư và thương mại các sản phẩm về nông sản.

Để nhập khẩu vào thị trường Ấn Độ, công ty nhập khẩu ở Ấn Độ phải cung cấp thông tin chi tiết. Ví dụ như thông tin về quốc gia xuất xứ cho cơ quan chức năng của Ấn Độ. Các chức năng cơ quan của Ấn Độ sẽ tiến hành xác minh khi cần thiết.

Nếu trường hợp chưa hoàn thành thủ tục xác minh. Doanh nghiệp nhập khẩu muốn thông qua lô hàng sẽ đặt khoản tiền bảo lãnh.  Tiền bảo lãnh ngang chênh lệch giữa thuế ưu đãi và thuế thông thường.

Trường hợp nếu chứng nhận về xuất xứ không được xuất trình tại thời điểm làm tờ khai hải quan. Những ưu đãi thuế quan sẽ không được áp dụng tại thời điểm đó. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian nhất định nhà nhập khẩu có thể bổ sung để hưởng thuế suất ưu đãi.

Trang thông tin điện tử logistics Việt Nam 

Trang thông tin logistics Việt Nam bản quyền thuộc bộ công thương. Đây là những nội dung các doanh nghiệp cần chú ý khi giao thương với thị trường xuất khẩu Ấn Độ. Chúng tôi luôn cập nhật thông tin về thị trường xuất khẩu và trong và ngoài nước.

Bản quyền thuộc Bộ Công Thương

Địa chỉ: số 54 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Chịu trách nhiệm nội dung: Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại ( số 655 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm,TP Hà Nội)

Điện thoại: (024) 37150530 | Fax: (024) 37150489

Giấy phép số 104/GP-TTĐT ngày 07/05/2018 Bộ Thông tin và Truyền thông

SOLUTION FOR YOUR BUSINESS